menu_open
  • 17
    1.2024
    Hò giã gạo, một loại hình dân ca, một biểu hiện văn hoá dân gian phổ biến ở nhiều địa phương trong nước. Sở dĩ có tên gọi hò giã gạo vì điệu hò này sản sinh từ nhịp điệu lao động giã gạo và quan hệ hình thức của công việc này. Hò giã gạo có thể ra đời khá lâu, muộn nhất là vào thời văn hoá Đông Sơn mà dấu vết là hình người chèo thuyền, giã gạo, thổi kèn được khắc hoạ trên mặt trống đồng.
  • NS Phạm Duy - Ảnh: wiki
    12
    11.2021
    Nhạc sĩ Phạm Duy - cây đại thụ âm nhạc trong nền Tân nhạc Việt Nam mà người Việt Nam nào cũng đều biết đến - với những ca khúc bất tử, ông là một trong những nhạc sĩ đặt nền móng vững chãi cho nền âm nhạc Việt Nam. Ông đến Huế và Huế đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng ông. Xin được điểm vài sự kiện:
  • 3
    1.2017
    Bước sang thế kỷ XX, tình hình văn hóa xã hội của nước ta có nhiều biến chuyển theo những ảnh hưởng của văn hóa phương Tây sau nhiều thập kỷ chịu sự đô hộ của Pháp.
  • 12
    4.2016
    Liên hoan Âm nhạc khu vực Bắc miền Trung (gồm 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) sẽ được tổ chức từ ngày 22 đến hết ngày 24/4/2016 tại TP Huế.
  • Khắc bia một bài Ca Huế 28/12/2015 2:13:05 CH
    28
    12.2015
    Năm 2016, Thuận Hóa - Phú Xuân - Thừa Thiên Huế tròn 710 năm hình thành và phát triển, kể từ năm 1306 diễn ra mối tình giữa công chúa Huyền Trân nước Đại Việt với vua Chế Mân Chiêm Thành.
  • 14
    9.2015
    Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản vốn có của ca Huế sau khi được vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đang là bài toán nan giải.
  • 14
    9.2015
    Tối ngày 13/9, tại Trung tâm hoạt động Thanh thiếu niên tỉnh (57 Lâm Hoằng, Tp. Huế) đã diễn ra lễ bế mạc, trao giải Liên hoan các đội nhóm tuyên truyền ca khúc cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ IV - 2015. Chương trình do Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn tổ chức.
  • 12
    8.2015
    Thiền sư được bầu là một trong “Những vị anh hùng châu Á”, được xem là một “Ông Thầy tu danh tiếng - tích cực lo cho hoà bình”, “Ông thầy tu của cả mọi thời”, từng được Mục sư Martin Luther King Jr. (Nobel Hòa bình 1964) đề cử giải Nobel Hòa bình, được Đại học Harvard, Đại học Hồng Kông vinh danh. Thiền sư Nhất Hạnh, người Việt Nam duy nhất được tạc tượng để vinh danh, tưởng nhớ tại Mỹ.
  • 22
    7.2015
    Sinh thời, Trịnh Công Sơn coi trọng nhất và ham muốn dâng tặng nhất, một tấm tình chân thật cho đời, mà ông biết chắc vốn hữu hạn niềm vui và bất tận nỗi buồn.
  • 14
    7.2015
    Năm 1947, chàng nghệ sĩ lãng tử Châu Kỳ rời bỏ đoàn Hồng Thu của bà chị ruột ở Huế để vào Sài Gòn. Một năm sau, nàng thiếu nữ tài sắc Phạm Thị Ngà của đất cảng Hải Phòng cũng đặt chân dến Sài Gòn. Nàng tập tễnh đi hát và được nhạc sĩ Lê Thương đặt cho nghệ danh Mộc Lan. Họ gặp và quấn quýt lấy nhau...
  • 4
    7.2015
    Trong lúc làng nhạc Việt chưa hết đau buồn trước sự ra đi của GS-TS Trần Văn Khê, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, nhạc sĩ Phan Nhân, lại phải đột ngột đón nhận tin nhạc sĩ An Thuyên qua đời ngày 3-7, hưởng thọ 66 tuổi. Ông bị một cơn nhồi máu cơ tim cấp và dù các bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng không qua khỏi.
  • 1
    4.2015
    Ít ai biết được rằng Dao Ánh chính là người đã gọi tên cảm xúc cho rất nhiều ca khúc nổi tiếng của Trịnh Công Sơn: Tuổi đá buồn, Mưa Hồng, Còn tuổi nào cho em, Như cánh vạc bay, Lời buồn thánh, Chiều một mình qua phố, Ru em từng ngón xuân nồng…

    << < 1 2 > >>