menu_open
  • Hoa Nghiêm Việt Phục Huế
    Tìm hiểu cổ phục Huế: Lưu giữ truyền thống trong hơi thở hiện đại và gợi ý điểm thuê cổ phục đẹp.
  • Tạo hình cặp linh vật rắn dự kiến đặt tại quảng trường Bia Quốc Học, quận Thuận Hóa, Thành phố Huế dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. (Ảnh: TH).
    Cặp linh vật rắn Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 ở Thành phố Huế đang được chuẩn bị lắp đặt tại khu vực Quảng trường Bia Quốc Học Huế.
  • Sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Huế là “chốn đi về” trong nhiều trang văn thơ của các tác giả chuyên và không chuyên. Cùng với các dòng sách nghiên cứu, khảo cứu về văn hóa, lịch sử, du lịch, ẩm thực, tản văn và tùy bút về Huế những năm gần đây cũng được “nở rộ”.
  • Hội thơ Hương Giang dâng hương tại Bảo tàng Hồ Chí Minh
    Chiều 10/1 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội thơ Hương Giang tổ chức lễ tổng kết năm 2024 và ra mắt ấn phẩm “Hương Giang 2024”.
  •  Việc bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống Pa Hy là trách nhiệm và là niềm tự hào của đồng bào
    Tiếng cồng chiêng vang lên từ ngôi nhà cộng đồng xã Bình Tiến (thị xã Hương Trà) là âm thanh quen thuộc mỗi buổi sinh hoạt của Câu lạc bộ (CLB) Dân ca truyền thống dân tộc Pa Hy. Đây là buổi sinh hoạt định kỳ góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa trong thời đại mới.
  •   Sản phẩm phấn nụ hoàng cung của Huế. Ảnh: PhannubaTung
    Sinh thời, bà Lê Thị Dinh (1920 - 2021), người từng đảm nhận việc “làm tốt” (tô son, điểm phấn, chuẩn bị trang phục) cho Thánh Cung Hoàng hậu (vợ vua Đồng Khánh) và Từ Cung Hoàng Thái hậu (vợ vua Khải Định), đã có những chia sẻ về cách tạo ra các loại mỹ phẩm được dùng trong cung với những công đoạn hết sức cầu kỳ.
  • Lão yêu hoa như yêu con. Đặc biệt là mai vàng. Tết đến, ai đi ngang nhà lão cũng trầm trồ vì cả một rừng mai mọc kiêu hãnh trước hiên nhà. Xen kẽ dưới những gốc mai là hoa vạn thọ, mười giờ, sống đời… chen chúc nhau ưỡn mình đón nắng. Mai của lão trồng không to, gầy, khẳng khiu như thân hình của lão. Tuy vậy chúng có sức sống mãnh liệt và nở hoa cánh to, đẹp dịu dàng.
  • Những ngôi nhà cổ trên đường Bạch Đằng thuộc khu phố cổ Gia Hội
    Khu phố cổ Gia Hội nằm ở phía đông ngoài Kinh thành, là khu vực sầm uất bậc nhất kinh đô Huế đầu thế kỷ 19. Ngày nay khu phố này thuộc phường Gia Hội (Q. Phú Xuân) đang phải đối mặt với quá trình đô thị hóa, cũng như bài toán mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển. Vậy Gia Hội sẽ phát triển, đi lên như thế nào?
  • Triễn lãm “Giữ lại dấu chân Sao la trên dãy Trường Sơn” tại Huế, nhằm nâng cao nhận thức và tăng cường sự tham gia của xã hội để bảo vệ loài động vật quý hiếm mang tên Sao la
    Khu Dự trữ thiên nhiên Sao la được thành lập có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ sinh cảnh của nhiều loài động thực vật đặc hữu, giúp bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn các loài và nguồn gen có trong mỗi loài…
  •  Thiếu nữ Huế Ảnh: Đình Thắng
    Văn hóa Huế tuy chỉ là một đường vân, một mảng màu, một góc riêng trong bức tranh đa sắc của văn hóa Việt Nam nhưng cũng sống động, lộng lẫy, bao la và đằm sâu. Tự biết sức mình nên tôi chỉ chọn những gì cụ thể, mắt thấy tai nghe về văn hóa Huế, những nét riêng có và dĩ nhiên Đẹp của người Huế viết ra đây để chúng ta có thể tự hào.
  • Du khách khám phá tư liệu lịch sử tại không gian trưng bày “Khát vọng Thái Hòa” 
    Bên trong điện Thái Hòa - “trái tim” của Hoàng cung Huế, triển lãm “Khát vọng Thái Hòa” đưa du khách đắm mình trong hành trình khám phá chiều sâu lịch sử và chiêm ngưỡng những giá trị văn hóa vượt thời gian.
  •   Phù điêu thời Minh Mạng (hiện vật ở giữa) đang trưng bày tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế
    Chuông Ngọ Môn, ngai hoàng đế Duy Tân, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và tượng rồng thời Thiệu Trị là 4/33 hiện vật vừa được công nhận Bảo vật quốc gia (BVQG).

    << < 1 2 3 4 5 > >>