-
Như chúng ta đã biết, ngày 21/11/2019, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã ký Quyết định số 4036/QĐ-BVHTTDL, về việc công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của các địa phương, trong đó huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vinh dự có “Nghề dệt Dèng (thổ cẩm) của người dân tộc Tà Ôi.
-
Nhân dịp Kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh Nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022), tối 01/9, UBND huyện A Lưới tổ chức lễ công bố Quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia “Địa điểm chiến thắng Đồi A Bia” xã Hồng Bắc, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đến dự có UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình; UVTV Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Nguyễn Nam Tiến; lãnh đạo các Sở, ban, ngành; đại diện Sư đoàn 324; lãnh đạo huyện A Lưới qua các thời kỳ; các cựu chiến binh và đông đảo người dân.
-
“Con đường đến với nghệ thuật, ngoài năng khiếu thiên phú, người học phải có môi trường cọ xát, rèn luyện để phát huy hết tố chất bên trong con người”, đó là chia sẻ của Thiếu tá, NSƯT Ploong Thiết
-
Gần đây, A Lưới nổi lên là địa điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng được du khách lựa chọn bởi không khí trong lành, cây cối xanh tươi, núi rừng trùng điệp. Người dân nơi đây lại mến khách, chân chất, thật thà nên càng đẹp lòng khách. Vì thế, các tour trải nghiệm suối thác, lễ hội, đời sống, sinh hoạt của người dân A Lưới đang được các lữ hành đưa vào khai thác, hứa hẹn sẽ là điểm nhấn cho mùa hè này.
-
Có vẻ như nhắc đến A Lưới, nhiều người đã quá quen với những suối thác, du lịch sinh thái, cộng đồng. Thế nhưng, nếu có dịp tìm hiểu về mảnh đất miền sơn cước ấy, khám phá những hang động, địa đạo nơi đây cũng sẽ đem lại rất nhiều cảm xúc.
-
Nghệ nhân nhân dân Quỳnh Hoàng là tấm gương trọn đời vì sự nghiệp văn hóa của quê hương đất nước.
-
Chiều ngày 17/11, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình chủ trì buổi làm việc trực tuyến với nhóm chuyên gia Hàn Quốc (KOICA) về dự án Làng hòa bình Việt Nam - Hàn Quốc (KVPVP). Buổi làm việc có sự tham gia của các sở, ngành liên quan và UBND huyện A Lưới.
-
Phấn đấu đến năm 2025, đưa A Lưới thoát nghèo bền vững và giảm khoảng cách phát triển giữa A Lưới với các địa phương trong tỉnh; xây dựng A Lưới là vùng kinh tế động lực phía Tây của tỉnh trong hành trình xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54-NQ/TW của Bộ Chính trị.
-
Thời gian qua, huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế đã nỗ lực bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số, trong đó có các công trình nhà sinh hoạt cộng đồng truyền thống.
-
Khó mà kể hết được những món ăn truyền thống của người đồng bào dân tộc thiểu số. Rất ít món ăn thất truyền cho thấy, dù thời nào đi chăng nữa, ẩm thực vùng cao vẫn luôn gắn chặt với đời sống người dân bản địa.
-
Với mong muốn quảng bá văn hóa dân tộc, Viên Xuân Sư cùng những người con Tà Ôi tại xã A Roàng (A Lưới) đã sáng tác và biểu diễn những ca khúc song ngữ tiếng Tà Ôi - tiếng Kinh.
-
Rời xa quê hương, thôn bản, cùng vợ khăn gói đến Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tại Hà Nội với mong muốn giới thiệu và quảng bá văn hóa của dân tộc mình đến du khách thập phương, là câu chuyện điển hình về già làng Hồ Văn Hạnh ở thôn A Niêng Lê Triêng, xã Hồng Trung, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.