menu_open
  • Đình Bao Vinh được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2021. Ảnh: Khám phá Huế
    Đình làng Bao Vinh là một trong những di tích văn hóa đặc sắc còn lưu giữ được vẻ đẹp cổ kính của kiến trúc đình làng truyền thống Việt Nam. Là biểu tượng thiêng liêng của thiết chế làng xã xưa, đình Bao Vinh không chỉ phản ánh giá trị nghệ thuật và lịch sử, mà còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng của người dân địa phương. Ngày 16/12/2021, Đình Bao Vinh được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh theo Quyết định số 3316/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.
  •   Những sáng tác về đề tài Bác Hồ bằng chất liệu gốm được trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh TP. Huế
    Hơn 2 tháng miệt mài sáng tạo, những tác phẩm được tạo tác từ chất liệu gốm của các nghệ sĩ, nhà điêu khắc đã cho người xem cảm nhận được vẻ đẹp bất diệt từ tư tưởng, tâm hồn, cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Đại sứ Việt Nam tại Brunei, Trần Anh Vũ trao tặng sách cho lãnh đạo Trường ISB. (Ảnh: TTXVN phát) 
    Đại sứ quán Việt Nam tại Brunei đã trao tặng một số đầu sách văn học và nghiên cứu văn hóa Việt Nam cho thư viện Trường ISB, bao gồm các tác phẩm văn học nổi tiếng được dịch sang tiếng Anh.
  • Một góc không gian trưng bày “cuộc đối thoại” của nghệ sĩ đương đại với điêu khắc gia Điềm Phùng Thị
    Đóng góp và dấu ấn của nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị có sức ảnh hưởng lớn trong nền nghệ thuật điêu khắc thế giới. Huế may mắn khi bà chọn trở về và sống đến cuối đời tại đây và tặng lại tài sản nghệ thuật của mình. Để rồi, rất nhiều nghệ sĩ đến thăm, lấy cảm hứng và sáng tạo tác phẩm của mình, như một “cuộc đối thoại” không có khoảng cách.
  • Một góc không gian trưng bày "gốm Thiệp"
    Hơn 100 tác phẩm của 41 nghệ sĩ nổi tiếng vẽ từ cảm hứng văn chương của Nguyễn Huy Thiệp đã được trưng bày đến công chúng Huế vào chiều 5/7 tại Không gian Lan Viên Cố Tích (95 – 96 – 98 Bạch Đằng, phường Phú Xuân).
  • Bún bò Huế được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể
    Sở Văn hóa và Thể thao TP. Huế cho biết, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia với 2 di sản ở Huế.
  •  Nghệ sĩ Thúy Hồng (giữa) biểu diễn ca Huế 
    Thúy Hồng là con gái của cố soạn giả tài hoa Kỳ Châu, người trước đây đã từng viết lời mới ca Huế cho Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Phát thanh Giải phóng với những làn điệu, như: Chầu văn, Tổ khúc dân ca, Nam ai, Nam bình, Nam xuân, Tương tư khúc, Tứ đại cảnh, các làn điệu hò, vè, lý Huế...
  • Các nghệ sĩ "cháy" hết mình với đêm diễn
    Hàng ngàn khán giả hòa nhịp trong đêm nhạc sôi động tại Quảng trường Ngọ Môn, nơi cất lên thanh âm mới trẻ trung, hiện đại mà vẫn đậm bản sắc.
  • Thủ bút của cụ Lê Niệm. c
    Khi tôi về đầu quân cho Báo Thừa Thiên Huế (Báo Huế ngày nay) thì bác Lê Niệm đã hưu trí trước đó từ lâu. Ông nguyên là Tổng Biên tập Báo Quảng Trị Giải Phóng, đến tháng 5/1976, thực hiện chủ trương sáp nhập tỉnh, ông về làm Phó Tổng Biên tập Báo Dân, sau này là Báo Bình Trị Thiên.
  •  Hoa giấy Thanh Tiên rực rỡ sắc màu  
    Làng hoa giấy Thanh Tiên - cái nôi của nghệ thuật làm hoa giấy truyền thống - một nghề không chỉ tạo ra những đóa hoa rực rỡ mà còn chắt lọc tinh hoa của văn hóa tâm linh, của bàn tay khéo léo và tình yêu dành cho di sản dân tộc.
  •  Tiếng sáo là “ngôn ngữ” giúp anh kết nối với du khách
    Nguyễn Văn Tâm, chàng trai đam mê sáo trúc đã lan tỏa tình yêu với loại nhạc cụ truyền thống ngay bên bờ sông Hương. Tiếng sáo trong trẻo của anh đã để lại ấn tượng tốt trong lòng du khách.
  • Nghệ sĩ trẻ trong đoàn nghệ thuật Akatsuki trình diễn tại Huế
    Bên cạnh trình diễn, quảng bá những giá trị văn hóa, nghệ thuật, các đoàn nghệ thuật quốc tế là cầu nối giao lưu, chia sẻ tinh hoa văn hóa của mình với vùng đất Cố đô Huế. Nhật Bản là một trong những nước có rất nhiều đoàn nghệ sĩ đến Huế giao lưu và quảng bá văn hóa như thế.

    << < 1 2 3 4 5 > >>  
EMC Đã kết nối EMC