menu_open
  • Nhã nhạc cung đình Huế
    Ngày 7/11/2003, Tổng Giám đốc UNESCO Kiochiro Matsuura chính thức công bố Nhã nhạc Huế được ghi tên là 1 trong số 28 kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại trong buổi lễ được tổ chức tại Paris, Pháp. Đây cũng là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào danh mục này.
    Ngày 7/11/2003, Tổng Giám đốc UNESCO Kiochiro Matsuura chính thức công bố Nhã nhạc Huế được ghi tên là 1 trong số 28 kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại trong buổi lễ được tổ chức tại Paris, Pháp. Đây cũng là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào danh mục này.

  • Nhã nhạc cung đình Huế
    Theo quy định, nhã nhạc dành riêng cho cung đình, do triều đình tổ chức thực hiện. Sau từ nhã nhạc, thêm từ cung đình cốt để rõ nghĩa, nhưng thực ra lại thừa.
    Theo quy định, nhã nhạc dành riêng cho cung đình, do triều đình tổ chức thực hiện. Sau từ nhã nhạc, thêm từ cung đình cốt để rõ nghĩa, nhưng thực ra lại thừa.

  • Nhã nhạc – Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại
    Là một loại hình âm nhạc mang tính bác học của các triều đại quân chủ trong xã hội Việt Nam suốt hơn 10 thế kỷ. Nhã nhạc nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ cung đình như Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều...
    Là một loại hình âm nhạc mang tính bác học của các triều đại quân chủ trong xã hội Việt Nam suốt hơn 10 thế kỷ. Nhã nhạc nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ cung đình như Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều...

  • Nghe Ca Huế trong Đại Nội Huế
    Hiện nay, cùng với các chương trình biểu diễn miễn phí phục vụ du khách tham quan tại Hoàng cung Huế hàng ngày như Lễ đổi gác, Trình tấu đại nhac, Trình tấu tiểu nhạc, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế còn triển khai chương trình biểu diễn Ca Huế hàng ngày vào khung giờ 09h00 - 09h45 (buổi sáng) và 14h30 - 15h15 (buổi chiều) tại Nhật Thành Lâu, Đại Nội Huế.
    Hiện nay, cùng với các chương trình biểu diễn miễn phí phục vụ du khách tham quan tại Hoàng cung Huế hàng ngày như Lễ đổi gác, Trình tấu đại nhac, Trình tấu tiểu nhạc, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế còn triển khai chương trình biểu diễn Ca Huế hàng ngày vào khung giờ 09h00 - 09h45 (buổi sáng) và 14h30 - 15h15 (buổi chiều) tại Nhật Thành Lâu, Đại Nội Huế.

  • Nghệ nhân ưu tú Kim Vàng một đời với nghệ thuật Ca Huế
    Nghệ nhân ưu tú Kim Vàng - Một đời với nghệ thuật Ca Huế
    Nghệ nhân ưu tú Kim Vàng - Một đời với nghệ thuật Ca Huế

  • Ca Huế trên bước đường bảo tồn và phát huy - Bài 2: Những làn điệu tiêu biểu trong Ca Huế
    Ca Huế - hai từ ấy chỉ rõ lên cho chúng ta thấy nơi phát sinh một thể loại ca nhạc của dân tộc, ngân vang âm hưởng của quê hương. Là sản phẩm của một vùng đất, Ca Huế có những nét đặc trưng riêng biệt.
    Ca Huế - hai từ ấy chỉ rõ lên cho chúng ta thấy nơi phát sinh một thể loại ca nhạc của dân tộc, ngân vang âm hưởng của quê hương. Là sản phẩm của một vùng đất, Ca Huế có những nét đặc trưng riêng biệt.

  • Nghề đúc tượng ông Táo làng Địa Linh
    Nghề làm ông Táo bằng đất nung duy nhất còn sót lại ở xứ Huế.
    Nghề làm ông Táo bằng đất nung duy nhất còn sót lại ở xứ Huế.

  • Nghề làm quạt giấy Phố cổ Bao Vinh
    Nghề làm quạt giấy Phố Cổ Bao Vinh – Hơi thở nghệ thuật giữa lòng di sản
    Nghề làm quạt giấy Phố Cổ Bao Vinh – Hơi thở nghệ thuật giữa lòng di sản

  • Làng nghề truyền thống Bún tươi Vân Cù
    Cùng với quá trình hình thành và phát triển của đất và người Thuận Hóa - Phú Xuân (Huế), Nghề làm bún Vân Cù là Làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế (từ năm 2014) và trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 3979/QĐ-BVHTTDL ngày 10/12/2024 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
    Cùng với quá trình hình thành và phát triển của đất và người Thuận Hóa - Phú Xuân (Huế), Nghề làm bún Vân Cù là Làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế (từ năm 2014) và trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 3979/QĐ-BVHTTDL ngày 10/12/2024 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

  • Hương ước các làng tại Thành phố Huế - Tấm gương phản chiếu đời sống văn hóa làng xã cố đô
    Văn học
    Trong tiến trình gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, việc bảo tồn, sưu tầm và nghiên cứu hệ thống hương ước – một loại hình văn bản quy ước mang tính pháp lý và đạo lý của làng xã xưa – là công việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhận thức sâu sắc điều đó, Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế, thuộc Sở Văn hóa và Thể thao, đã chủ trì thực hiện công trình biên soạn và tuyển dịch cuốn sách "Hương ước các làng tại thành phố Huế". Đây ...
    24/04/2025
    Trong tiến trình gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, việc bảo tồn, sưu tầm và nghiên cứu hệ thống hương ước – một loại hình văn bản quy ước mang tính pháp lý và đạo lý của làng xã xưa – là công việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhận thức sâu sắc điều đó, Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế, thuộc Sở Văn hóa và Thể thao, đã chủ trì thực hiện công trình biên soạn và tuyển dịch cuốn sách "Hương ước các làng tại thành phố Huế". Đây ...

  • “Huế, di tích và danh thắng”, hành trình khám phá giá trị di sản vùng đất Cố đô
    Văn học
    Trong nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và đáp ứng nhu cầu tra cứu, học tập của đông đảo công chúng, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Huế đã biên soạn và giới thiệu cuốn sách “Huế, di tích và danh thắng”, do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành vào tháng 4/2025. Đây là một công trình công phu, nghiêm túc, có giá trị sử dụng cao, được Hội đồng tuyển chọn của thành phố Huế nhất trí đưa vào Tủ Sách Huế – một tủ sách chuyên đề nhằm lưu ...
    24/04/2025
    Trong nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và đáp ứng nhu cầu tra cứu, học tập của đông đảo công chúng, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Huế đã biên soạn và giới thiệu cuốn sách “Huế, di tích và danh thắng”, do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành vào tháng 4/2025. Đây là một công trình công phu, nghiêm túc, có giá trị sử dụng cao, được Hội đồng tuyển chọn của thành phố Huế nhất trí đưa vào Tủ Sách Huế – một tủ sách chuyên đề nhằm lưu ...

  • Huế đẹp như tranh
    Văn học
    Tập san Bulletin des amis du vieux Hue, còn được biết đến dưới tên gọi Đô thành hiếu cổ hay Những người bạn của Huế xưa, được xuất bản bằng tiếng Pháp từ năm 1914 đến 1944 với mục tiêu bảo tồn và truyền lại những dấu ấn xưa về xứ Huế và các vùng lân cận. Tập san đã đóng góp lớn cho kho tàng tri thức Việt, có giá trị khảo cứu lớn, tổng hợp các tác phẩm, bài viết, nghiên cứu của nhiều học giả, trong đó phải kể đến linh mục Léopold Cadière, chủ bút tập ...
    12/10/2024
    Tập san Bulletin des amis du vieux Hue, còn được biết đến dưới tên gọi Đô thành hiếu cổ hay Những người bạn của Huế xưa, được xuất bản bằng tiếng Pháp từ năm 1914 đến 1944 với mục tiêu bảo tồn và truyền lại những dấu ấn xưa về xứ Huế và các vùng lân cận. Tập san đã đóng góp lớn cho kho tàng tri thức Việt, có giá trị khảo cứu lớn, tổng hợp các tác phẩm, bài viết, nghiên cứu của nhiều học giả, trong đó phải kể đến linh mục Léopold Cadière, chủ bút tập ...

EMC Đã kết nối EMC