-
Cửu Đỉnh
Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế gồm tất cả chín cái đỉnh đồng có tên gọi lần lượt: Cao đỉnh, Nhân đỉnh, Chương đỉnh, Anh đỉnh, Nghị đỉnh, Thuần đỉnh, Tuyên đỉnh, Dụ đỉnh và Huyền đỉnh, được đặt ở trước sân Thế Tổ Miếu (Hoàng cung Huế), do vua Minh Mạng ra lệnh đúc vào năm 1835 và hoàn thành vào năm 1837.
29/11/2021
Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế gồm tất cả chín cái đỉnh đồng có tên gọi lần lượt: Cao đỉnh, Nhân đỉnh, Chương đỉnh, Anh đỉnh, Nghị đỉnh, Thuần đỉnh, Tuyên đỉnh, Dụ đỉnh và Huyền đỉnh, được đặt ở trước sân Thế Tổ Miếu (Hoàng cung Huế), do vua Minh Mạng ra lệnh đúc vào năm 1835 và hoàn thành vào năm 1837.
-
Bảo vật quốc gia
Tổng hợp những Bảo vật quốc gia tại Thừa Thiên Huế gắn với Nhà Nguyễn
Tổng hợp những Bảo vật quốc gia tại Thừa Thiên Huế gắn với Nhà Nguyễn
Thuộc nhóm tỉnh thành có số bảo vật quốc gia nhiều nhất cả nước, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay có đến 35 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật Quốc gia. Trong số các Bảo vật Quốc gia đó, đáng kể nhất là những di sản mà Nhà Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam để lại vẫn còn giữ được gần như nguyên vẹn.
30/05/2022
Thuộc nhóm tỉnh thành có số bảo vật quốc gia nhiều nhất cả nước, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay có đến 35 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật Quốc gia. Trong số các Bảo vật Quốc gia đó, đáng kể nhất là những di sản mà Nhà Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam để lại vẫn còn giữ được gần như nguyên vẹn.
-
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế
Ngày 19/5/2016, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
20/09/2022
Ngày 19/5/2016, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
-
Bệ thờ Vân Trạch Hòa
Có niên đại khoảng thế kỷ IX-X, Bệ thờ Vân Trạch Hòa được xem là "kiệt tác" văn hóa của người Chăm Pa xưa. Đây đồng thời còn là độc bản, là sự hiện diện đầy đủ nhất của thần linh trong tín ngưỡng tôn giáo Chăm.
27/09/2022
Có niên đại khoảng thế kỷ IX-X, Bệ thờ Vân Trạch Hòa được xem là "kiệt tác" văn hóa của người Chăm Pa xưa. Đây đồng thời còn là độc bản, là sự hiện diện đầy đủ nhất của thần linh trong tín ngưỡng tôn giáo Chăm.
-
Bia Khiêm Cung Ký
Khác với văn bia của Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị là những văn bia của do vua con soạn, Khiêm Cung Ký là tấm bia do chính vua Tự Đức tự soạn khi còn sống. Vì vậy, đây được xem là tấm bia đặc biệt nhất trong số văn bia các vua nhà Nguyễn để lại cho hậu thế.
03/08/2023
Khác với văn bia của Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị là những văn bia của do vua con soạn, Khiêm Cung Ký là tấm bia do chính vua Tự Đức tự soạn khi còn sống. Vì vậy, đây được xem là tấm bia đặc biệt nhất trong số văn bia các vua nhà Nguyễn để lại cho hậu thế.
-
Mộc bản triều Nguyễn
Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31 tháng 7 năm 2009, gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán - Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Hiện nay, trên thế giới hiếm có Mộc bản là những bộ chính văn, chính sử do triều đình tổ chức biên soạn, khắc in như Mộc bản Triều Nguyễn.
19/07/2022
Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31 tháng 7 năm 2009, gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán - Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Hiện nay, trên thế giới hiếm có Mộc bản là những bộ chính văn, chính sử do triều đình tổ chức biên soạn, khắc in như Mộc bản Triều Nguyễn.