menu_open
  • Hơn 15 năm trước, khi giới thiệu cuốn sách Trường Thanh niên Tiền tuyến Huế - 1945 - “Một hiện tượng lịch sử” (Nxb. Công an nhân dân, 2008), tôi đã viết: “Cuộc đời 43 sinh viên Trường Thanh niên tiền tuyến Huế (TTNTTH) đều có thể viết thành tiểu thuyết…” (Trích “Bài học về hội tụ nhân tài” - Báo Tuổi trẻ ngày 25/8/2008).
  • Từ đam mê ban đầu về công nghệ số 3D, với mong muốn đóng góp nhiều hơn cho quê hương Thừa Thiên Huế trong công tác gìn giữ và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Huế, ThS.KTS Nguyễn Quang Huy (Khoa Kiến trúc - Đại học Khoa học Huế) đã và đang có những hoạt động nổi bật về chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa.
  • Thiếu tá, NSƯT Ploong Thiết. Ảnh NVCC.
    “Con đường đến với nghệ thuật, ngoài năng khiếu thiên phú, người học phải có môi trường cọ xát, rèn luyện để phát huy hết tố chất bên trong con người”, đó là chia sẻ của Thiếu tá, NSƯT Ploong Thiết
  • Được xem là “báu vật nhân văn” và “nghệ nhân cuối cùng của Nhã nhạc triều Nguyễn”, Nghệ nhân Trần Kích là nguời được Bộ Văn hóa Pháp phong tặng tước hiệu Hiệp sĩ Văn hóa và Nghệ thuật vì có nhiều đóng góp trong việc gìn giữ và quảng bá Nhã nhạc cung đình Huế, Di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
  • Hơn 10 năm trong nghề Hướng dẫn viên du lịch nội địa, chuyên tuyến Miền Trung và đặc biệt là hành trình tham quan tại tỉnh Thừa Thiên Huế, HDV du lịch Cẩm Hiền đã ghi dấu ấn tượng cho rất nhiều đoàn khách tham quan không chỉ ở sự chuyên nghiệp, tận tâm mà còn ở sự duyên dáng “rất Huế” với hình ảnh áo dài, nón lá.
  • Được biết đến là người thiết kế đài tưởng niệm Chiến sĩ trận vong (Bia Quốc Học), họa sĩ Tôn Thất Sa còn là người họa sĩ tài hoa góp phần lưu giữ những hình ảnh nghệ thuật cổ của Huế.
  • NTK áo dài Đoan Trang (áo dài xanh, giữa) giới thiệu bộ sưu tập áo dài Huế do mình thiết kế
    Luôn canh cánh nỗi niềm làm sao để mang những nét đẹp truyền thống văn hóa Huế đến với bạn bè, du khách gần xa, chị Trang thường xuyên tham gia các sự kiện và hoạt động triển lãm để vừa học hỏi, vừa đưa các sản phẩm đến gần hơn với công chúng.
  • Dù đã bước qua tuổi 88, nghệ nhân Mai Thị Trà ở Thành phố Huế vẫn còn rất minh mẫn và miệt mài với tình yêu bếp núc. Bà được xem là “tư liệu sống” về ẩm thực Huế, đặc biệt là “đệ nhất” bánh Huế, chè Huế…
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh là người thầy của Phật giáo ở phương Tây. Những người từ khắp nơi trên thế giới tìm tới những điều ông đúc kết, giảng dạy để học "nghệ thuật của cuộc sống chánh niệm".
  • Nghệ nhân nhân dân Quỳnh Hoàng là tấm gương trọn đời vì sự nghiệp văn hóa của quê hương đất nước.
  • Nghệ nhân nhân dân Lê Văn Kinh (Nguồn: Internet)
    Với những đóng góp to lớn của nghệ nhân Lê Văn Kinh trong lĩnh vực truyền nghề, bảo tồn và phát triển nghề thêu, ông đã được công nhận với rất nhiều danh hiệu cao quý: Nghệ nhân dân gian (2003), Nghệ nhân tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Nghệ nhân Ưu tú (2013) và Nghệ nhân Nhân dân (2016).
  • Một ngày đầu xuân, Hồ Thanh Minh dẫn chúng tôi trên con xe máy Exciter để từ thành phố Huế, vượt qua 4 con đèo quanh co, khúc khuỷa, lên quê nhà ở xã Lâm Đớt, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế). Sắp đến con đèo thứ 4 là A Co, Minh “dọa”: “Xe mà hỏng máy ở đây chỉ có đi bộ mấy cây số”.

    << < 1 2 3 4 5 > >>