menu_open
  • Lễ hội đền Huyền Trân Công chúa
    Lễ hội đền Huyền Trân là một hoạt động văn hoá có ý nghĩa tri ân, ghi nhận và tưởng nhớ Công chúa Huyền Trân - người đã có công với nước trong việc mở rộng bờ cõi, giang sơn, gấm vóc của dân tộc về phía nam (nay là vùng đất nam Quảng Trị và Thừa Thiên Huế).
    Lễ hội đền Huyền Trân là một hoạt động văn hoá có ý nghĩa tri ân, ghi nhận và tưởng nhớ Công chúa Huyền Trân - người đã có công với nước trong việc mở rộng bờ cõi, giang sơn, gấm vóc của dân tộc về phía nam (nay là vùng đất nam Quảng Trị và Thừa Thiên Huế).

  • Lễ hội vật làng Sình
    Hội Vật làng Sình ngoài yếu tố tâm linh như mong cho dân khỏe, làng yên, mùa màng tươi tốt, hạnh phúc đến với muôn người còn là hoạt động mang đậm tinh thần thượng võ, kích thích việc rèn luyện sức khỏe, lòng dũng cảm, sự tự tin, mưu trí đối với lớp trẻ…
    Hội Vật làng Sình ngoài yếu tố tâm linh như mong cho dân khỏe, làng yên, mùa màng tươi tốt, hạnh phúc đến với muôn người còn là hoạt động mang đậm tinh thần thượng võ, kích thích việc rèn luyện sức khỏe, lòng dũng cảm, sự tự tin, mưu trí đối với lớp trẻ…

  • Lễ hội Đu Tiên
    Lễ hội Đu Tiên là một nét văn hóa đặc sắc của một số làng quê tại Huế, trong đó nổi tiếng nhất phải kể đến làng Gia Viên
    Lễ hội Đu Tiên là một nét văn hóa đặc sắc của một số làng quê tại Huế, trong đó nổi tiếng nhất phải kể đến làng Gia Viên

  • [Tuần lễ Festival Huế 2022] Thiết lập kỷ lục mới với "Bàn tiệc dài nhất châu Á"
    Hoà chung không khí rộn ràng của Tuần lễ Festival Huế 2022, Công ty Bia Carlsberg - nhãn hàng Huda sẽ cùng người dân miền Trung thiết lập một kỷ lục mới: “Bàn tiệc dài nhất châu Á” tại Lễ hội Bia với tổng kích thước 133x39m, được lắp ghép bởi 555 bàn, phục vụ 3000 khách với 2 thực đơn dự kiến.
    Hoà chung không khí rộn ràng của Tuần lễ Festival Huế 2022, Công ty Bia Carlsberg - nhãn hàng Huda sẽ cùng người dân miền Trung thiết lập một kỷ lục mới: “Bàn tiệc dài nhất châu Á” tại Lễ hội Bia với tổng kích thước 133x39m, được lắp ghép bởi 555 bàn, phục vụ 3000 khách với 2 thực đơn dự kiến.

  • [Tuần lễ Festival Huế 2022] Cùng trở lại thời “thanh xuân” với 4 chàng trai nhóm Da LAB
    Da LAB được mệnh danh là “Nhóm nhạc quốc dân” Việt Nam, các thành viên trong nhóm đều xuất thân từ Underground và đều có thể đảm nhiệm khả năng biểu diễn, sáng tác các bài hát thuộc thể loại Rap/Hiphop, R&B, Pop, Reggae.
    Da LAB được mệnh danh là “Nhóm nhạc quốc dân” Việt Nam, các thành viên trong nhóm đều xuất thân từ Underground và đều có thể đảm nhiệm khả năng biểu diễn, sáng tác các bài hát thuộc thể loại Rap/Hiphop, R&B, Pop, Reggae.

  • [Tuần lễ Festival Huế 2022] Nhóm nhảy Nine Family
    Thành lập được 10 năm, Nine Family là nhóm nhảy đến từ cố đô Huế có khả năng trình diễn nhiều thể loại như Hiphop dance, poping, breaking, nhảy đương đại, nhảy hiện đại... với phong cách năng động, trẻ trung và đa phong cách. Nhóm đã tham gia biểu diễn tại nhiều chương trình ở Huế như Chương trình Countdown, Đêm 30 Tết âm lịch 2020 tại bia Quốc Học, Ngày hội hip hop Huế, Thuận An biển gọi...
    Thành lập được 10 năm, Nine Family là nhóm nhảy đến từ cố đô Huế có khả năng trình diễn nhiều thể loại như Hiphop dance, poping, breaking, nhảy đương đại, nhảy hiện đại... với phong cách năng động, trẻ trung và đa phong cách. Nhóm đã tham gia biểu diễn tại nhiều chương trình ở Huế như Chương trình Countdown, Đêm 30 Tết âm lịch 2020 tại bia Quốc Học, Ngày hội hip hop Huế, Thuận An biển gọi...

  • Lễ tế Tổ Nghề Rèn Hiền Lương
    Hiền Lương là một làng nổi tiếng nghề rèn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, xưa gọi là Hoa Lang, thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa. Đến triều Minh Mạng toản tu địa bộ, đổi xứ Thuận Hóa làm phủ Thừa Thiên và phân địa giới thành 6 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc. Làng Hoa Lang từ đó được đổi là làng Hiền Lương, nay thuộc xã Phong Hiền, huyện Phong Điền. Lễ tế Tổ hằng năm cử hành rất long trọng, vì ngày trước dân Hiền Lương chủ ...
    Hiền Lương là một làng nổi tiếng nghề rèn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, xưa gọi là Hoa Lang, thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa. Đến triều Minh Mạng toản tu địa bộ, đổi xứ Thuận Hóa làm phủ Thừa Thiên và phân địa giới thành 6 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc. Làng Hoa Lang từ đó được đổi là làng Hiền Lương, nay thuộc xã Phong Hiền, huyện Phong Điền. Lễ tế Tổ hằng năm cử hành rất long trọng, vì ngày trước dân Hiền Lương chủ ...

  • Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng
    Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng được xếp vào loại hình lễ hội ngành nghề truyền thống, được tổ chức vào giữa tháng 3 và tháng 7 Âm lịch tại Thanh Bình từ đường.
    Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng được xếp vào loại hình lễ hội ngành nghề truyền thống, được tổ chức vào giữa tháng 3 và tháng 7 Âm lịch tại Thanh Bình từ đường.

  • Lễ giỗ tổ nghề nhiếp ảnh
    Ngày 15/3/1869, hiệu ảnh đầu tiên mang tên “Cảm Hiếu Đường” do ông Đặng Huy Trứ - một người Việt Nam làm chủ đã ra đời. Lúc này, ông tự thao tác hết mọi công đoạn của nghề chụp ảnh và nghề nhiếp ảnh Việt Nam cũng được bắt đầu từ đây. Từ đó, hằng năm, cứ đúng vào dịp kỷ niệm ngày khai trương hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường do danh nhân Đặng Huy Trứ sáng lập, những nghệ sĩ nhiếp ảnh của Huế và các tỉnh, thành lại cùng nhau tụ về từ đường họ Đặng tại làng ...
    Ngày 15/3/1869, hiệu ảnh đầu tiên mang tên “Cảm Hiếu Đường” do ông Đặng Huy Trứ - một người Việt Nam làm chủ đã ra đời. Lúc này, ông tự thao tác hết mọi công đoạn của nghề chụp ảnh và nghề nhiếp ảnh Việt Nam cũng được bắt đầu từ đây. Từ đó, hằng năm, cứ đúng vào dịp kỷ niệm ngày khai trương hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường do danh nhân Đặng Huy Trứ sáng lập, những nghệ sĩ nhiếp ảnh của Huế và các tỉnh, thành lại cùng nhau tụ về từ đường họ Đặng tại làng ...

  • Lễ hội khinh khí cầu quốc tế tại Huế
    Trong khuôn khổ các hoạt động chính tại các kỳ Festival nghề truyền thống và Festival Huế, Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế được tổ chức tại Huế và trở thành một trong những chương trình chính của lễ hội, thu hút sự tham gia đông đảo của các khinh khí cầu đến từ Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... tạo nên một bức tranh rực rỡ sắc màu, giúp du khách và nhân dân Thừa Thiên Huế có cơ hội ngắm Huế từ trên cao mùa Lễ hội.
    Trong khuôn khổ các hoạt động chính tại các kỳ Festival nghề truyền thống và Festival Huế, Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế được tổ chức tại Huế và trở thành một trong những chương trình chính của lễ hội, thu hút sự tham gia đông đảo của các khinh khí cầu đến từ Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... tạo nên một bức tranh rực rỡ sắc màu, giúp du khách và nhân dân Thừa Thiên Huế có cơ hội ngắm Huế từ trên cao mùa Lễ hội.

  • Lễ đón mừng năm mới Bunpimay tại Huế
    Bun Pi May là ngày tết cổ truyền của Lào (lễ hội năm mới) hay Lễ hội Hốt Nậm (Té nước) được tổ chức vào giữa tháng 4 hàng năm với mục đích cầu mong nước về, cho cuộc sống sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc.....
    Bun Pi May là ngày tết cổ truyền của Lào (lễ hội năm mới) hay Lễ hội Hốt Nậm (Té nước) được tổ chức vào giữa tháng 4 hàng năm với mục đích cầu mong nước về, cho cuộc sống sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc.....