menu_open
  • Lịch sử Thừa Thiên Huế
    Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, vùng đất Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế có vị trí khá quan trọng.
    Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, vùng đất Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế có vị trí khá quan trọng.

  • Thời kỳ Tiền sử, Sơ sử đến thế kỷ XIV
    Thời Sơ sử ứng với thời đại Kim khí theo phân kỳ khảo cổ học, bao gồm cả thời đại đồ đồng cho đến sơ kỳ thời đại đồ sắt.
    Thời Sơ sử ứng với thời đại Kim khí theo phân kỳ khảo cổ học, bao gồm cả thời đại đồ đồng cho đến sơ kỳ thời đại đồ sắt.

  • Thừa Thiên Huế dưới thời Trần (1306 - 1400)
    Năm 1306, vua Chế Mân đã dùng hai châu Ô, Lý làm lễ vật dẫn cưới công chúa Huyền Trân (nhà Trần), một dải đất xung yếu từ bờ Nam sông Thạch Hãn đến bờ Bắc sông Thu Bồn đã gia nhập vào lãnh thổ Đại Việt. Năm 1307, nhà Trần đã đổi tên châu Ô thành châu Thuận, châu Lý thành châu Hóa.
    Năm 1306, vua Chế Mân đã dùng hai châu Ô, Lý làm lễ vật dẫn cưới công chúa Huyền Trân (nhà Trần), một dải đất xung yếu từ bờ Nam sông Thạch Hãn đến bờ Bắc sông Thu Bồn đã gia nhập vào lãnh thổ Đại Việt. Năm 1307, nhà Trần đã đổi tên châu Ô thành châu Thuận, châu Lý thành châu Hóa.

  • Bí ẩn nghĩa trang thái giám duy nhất còn lại ở Việt Nam
    Nghĩa trang thái giám duy nhất ở Việt Nam nằm u tịch, lạnh lẽo giữa đồi thông bên trong chùa Từ Hiếu, cách trung tâm TP Huế chừng 5 km. Các dòng chữ được khắc ở các tấm bia của từng phần mộ thái giám - những người dành cả thanh xuân, gần trọn cuộc đời hầu hạ các bậc đế vương, hoàng hậu, cung tần, công chúa... trong Hoàng cung đã nói lên phần nào số phận hẩm hiu của họ.
    Nghĩa trang thái giám duy nhất ở Việt Nam nằm u tịch, lạnh lẽo giữa đồi thông bên trong chùa Từ Hiếu, cách trung tâm TP Huế chừng 5 km. Các dòng chữ được khắc ở các tấm bia của từng phần mộ thái giám - những người dành cả thanh xuân, gần trọn cuộc đời hầu hạ các bậc đế vương, hoàng hậu, cung tần, công chúa... trong Hoàng cung đã nói lên phần nào số phận hẩm hiu của họ.

  • Ai bày mưu cho vua Tự Đức đòi nhà Thanh làm lễ tuyên phong ở Phú Xuân?
    Thời nhà Nguyễn, các vua đầu tiên từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị tuy đóng đô ở Phú Xuân (Huế ngày nay), nhưng đều phải ra Thăng Long để làm nghi lễ bang giao, nhận tuyên phong của nhà Thanh.
    Thời nhà Nguyễn, các vua đầu tiên từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị tuy đóng đô ở Phú Xuân (Huế ngày nay), nhưng đều phải ra Thăng Long để làm nghi lễ bang giao, nhận tuyên phong của nhà Thanh.

  • Vua Khải Định trong bối cảnh văn hóa cung đình Huế cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
    Vua Khải Định là người chủ động đặt ra việc chọn một ngày lễ Kỷ niệm cho Việt Nam trên cơ sở tham khảo hình thức ngày quốc khánh của Pháp.
    Vua Khải Định là người chủ động đặt ra việc chọn một ngày lễ Kỷ niệm cho Việt Nam trên cơ sở tham khảo hình thức ngày quốc khánh của Pháp.

  • Tục thờ cọp ở Huế
    Thờ cúng vật linh của người Huế trong một số loài vật thì có con Cọp, vì “Cọp được xem là mạnh nhất trong các loại thú rừng, nên gọi là chúa sơn lâm. Do sức mạnh đó, Đạo Giáo phù thủy đã thuần hóa, dùng hình tượng cọp trong một số lá bùa trấn giữ trong nhà.
    Thờ cúng vật linh của người Huế trong một số loài vật thì có con Cọp, vì “Cọp được xem là mạnh nhất trong các loại thú rừng, nên gọi là chúa sơn lâm. Do sức mạnh đó, Đạo Giáo phù thủy đã thuần hóa, dùng hình tượng cọp trong một số lá bùa trấn giữ trong nhà.

  • Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt
    Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2016.
    Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2016.

  • Sử thi A Chất của đồng bào Tà Ôi, Pa Cô
    Sử thi trở thành một dữ liệu về văn hóa xã hội xa xưa của cộng đồng. Đồng bào Tà Ôi, Pa Cô cũng có sử thi. Đó là sử thi A Chất.
    Sử thi trở thành một dữ liệu về văn hóa xã hội xa xưa của cộng đồng. Đồng bào Tà Ôi, Pa Cô cũng có sử thi. Đó là sử thi A Chất.

  • Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán thế nào?
    Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.
    Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

  •  Lễ dựng nêu ở một nhà người Huế
    Thời Nguyễn, vào cuối năm âm lịch, thường từ ngày 23 hoặc ngày 25 tháng Chạp, triều đình làm lễ đóng gói ấn tín (phong ấn) rồi dựng nêu (Thướng tiêu), bắt đầu kỳ nghỉ tết kéo dài trong khoảng hai tuần, đến ngày mùng 7 tháng Giêng, sau lễ hạ nêu, mở gói ấn tín, công việc năm mới mới thực sự bắt đầu.
    Thời Nguyễn, vào cuối năm âm lịch, thường từ ngày 23 hoặc ngày 25 tháng Chạp, triều đình làm lễ đóng gói ấn tín (phong ấn) rồi dựng nêu (Thướng tiêu), bắt đầu kỳ nghỉ tết kéo dài trong khoảng hai tuần, đến ngày mùng 7 tháng Giêng, sau lễ hạ nêu, mở gói ấn tín, công việc năm mới mới thực sự bắt đầu.

  • Bà tôi & tết xưa
    Mỗi năm cứ vào cữ 20 tết trước ngày đưa ông Táo về trời, là lúc lũ trẻ con chúng tôi dưới phố được gửi lên vườn nhà từ đường họ, tọa lạc ở dốc đồi Hà Khê gần chùa Thiên Mụ, thăm bà nội và giúp bà thay ba mạ bận công việc chưa lên sớm được, chuẩn bị ngày tết.
    Mỗi năm cứ vào cữ 20 tết trước ngày đưa ông Táo về trời, là lúc lũ trẻ con chúng tôi dưới phố được gửi lên vườn nhà từ đường họ, tọa lạc ở dốc đồi Hà Khê gần chùa Thiên Mụ, thăm bà nội và giúp bà thay ba mạ bận công việc chưa lên sớm được, chuẩn bị ngày tết.