menu_open
Khai mạc triển lãm "Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn" tại Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn
Xem cỡ chữ:
Triển lãm "Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn" tại Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn 114 Mai Thúc Loan, Tp. Huế
Hưởng ứng Festival bốn mùa - Lễ hội Mùa Thu Huế 2024 và nhân mùa Vu Lan, được sự đồng ý của Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, sáng ngày 15/8, Bảo tàng đồ sứ kí kiểu thời Nguyễn (114 Mai Thúc Loan, Tp. Huế) tổ chức khai mạc triển lãm trưng bày chuyên đề "Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn". Triễn lãm là một sự kiện văn hóa nổi bật nhằm tôn vinh và bảo tồn giá trị di sản văn hóa Phật giáo thông qua việc giới thiệu những bộ sưu tập cổ vật quý giá.
Triển lãm "Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn" tại Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn 114 Mai Thúc Loan, Tp. Huế

Triển lãm trưng bày chuyên đề "Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn" được tổ chức với sự tham gia của các nhà sưu tập và nghiên cứu cổ vật đến từ Hồ Chí Minh và Quảng Ngãi, những người đã cống hiến tâm huyết để mang đến cho công chúng cơ hội chiêm ngưỡng và hiểu rõ hơn về nghệ thuật Phật giáo thông qua các hiện vật trưng bày. Tổng số cổ vật được giới thiệu tại triển lãm lên đến 80 hiện vật đã được xác định có niên đại từ thế kỷ 6 đến thế kỷ 19, bao gồm các loại hình đa dạng như đồ đất nung, đồ gốm sứ, điêu khắc trên gỗ, ngọc và sa thạch. Các tác phẩm nghệ thuật này không chỉ đại diện cho nền văn hóa Phật giáo của Việt Nam mà còn của các quốc gia khác như Ấn Độ, Trung Quốc và Nhật Bản.

Triển lãm Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn, Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Vu Lan năm Giáp Thìn, Cổ vật Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Di sản văn hóa Phật giáo, Nhà sưu tập cổ vật, Đồ đất nung, đồ gốm sứ, Điêu khắc trên gỗ, ngọc, sa thạch, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bảo tồn di sản văn hóa, Khách mời danh dự, Trưng bày cổ vật, Giá trị di sản Phật giáo.

Buổi khai mạc có sự tham dự của nhiều khách mời danh dự, bao gồm các nhà nghiên cứu văn hóa, các chuyên gia về cổ vật và Phật giáo, cùng đại diện của các tổ chức bảo tồn di sản, thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến di sản văn hóa Phật giáo mà còn đóng góp quan trọng vào sự thành công của triển lãm.

Triển lãm Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn, Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Vu Lan năm Giáp Thìn, Cổ vật Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Di sản văn hóa Phật giáo, Nhà sưu tập cổ vật, Đồ đất nung, đồ gốm sứ, Điêu khắc trên gỗ, ngọc, sa thạch, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bảo tồn di sản văn hóa, Khách mời danh dự, Trưng bày cổ vật, Giá trị di sản Phật giáo.

Triển lãm Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn, Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Vu Lan năm Giáp Thìn, Cổ vật Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Di sản văn hóa Phật giáo, Nhà sưu tập cổ vật, Đồ đất nung, đồ gốm sứ, Điêu khắc trên gỗ, ngọc, sa thạch, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bảo tồn di sản văn hóa, Khách mời danh dự, Trưng bày cổ vật, Giá trị di sản Phật giáo.

Mục đích của triển lãm "Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn" lần này là giúp du khách cảm nhận được giá trị văn hóa, lịch sử và tôn giáo mà những cổ vật Phật giáo này mang lại, từ đó nâng cao ý thức trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo. Các cổ vật được trưng bày một cách khoa học, theo từng chất liệu, loại hình và niên đại.

Triển lãm Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn, Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Vu Lan năm Giáp Thìn, Cổ vật Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Di sản văn hóa Phật giáo, Nhà sưu tập cổ vật, Đồ đất nung, đồ gốm sứ, Điêu khắc trên gỗ, ngọc, sa thạch, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bảo tồn di sản văn hóa, Khách mời danh dự, Trưng bày cổ vật, Giá trị di sản Phật giáo.

Đặc biệt, mỗi hiện vật đều được ghi rõ nguồn gốc, chủ sở hữu và được chú thích bằng hai ngôn ngữ, Việt và Anh, giúp người xem dễ dàng tiếp cận và hiểu rõ hơn về từng cổ vật.

Triển lãm Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn, Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Vu Lan năm Giáp Thìn, Cổ vật Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Di sản văn hóa Phật giáo, Nhà sưu tập cổ vật, Đồ đất nung, đồ gốm sứ, Điêu khắc trên gỗ, ngọc, sa thạch, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bảo tồn di sản văn hóa, Khách mời danh dự, Trưng bày cổ vật, Giá trị di sản Phật giáo.

Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn là đơn vị đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức và chủ trì cuộc trưng bày này. Sự hợp tác giữa bảo tàng và các nhà sưu tập đã tạo nên một không gian trưng bày phong phú, không chỉ thu hút những người yêu thích nghệ thuật Phật giáo mà còn là nơi để những ai quan tâm đến di sản văn hóa có thể tìm hiểu và trân trọng.

Triển lãm Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn, Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Vu Lan năm Giáp Thìn, Cổ vật Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Di sản văn hóa Phật giáo, Nhà sưu tập cổ vật, Đồ đất nung, đồ gốm sứ, Điêu khắc trên gỗ, ngọc, sa thạch, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bảo tồn di sản văn hóa, Khách mời danh dự, Trưng bày cổ vật, Giá trị di sản Phật giáo.

Triển lãm Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn, Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Vu Lan năm Giáp Thìn, Cổ vật Phật giáo, Nghệ thuật Phật giáo, Di sản văn hóa Phật giáo, Nhà sưu tập cổ vật, Đồ đất nung, đồ gốm sứ, Điêu khắc trên gỗ, ngọc, sa thạch, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bảo tồn di sản văn hóa, Khách mời danh dự, Trưng bày cổ vật, Giá trị di sản Phật giáo.

Triển lãm "Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn" là một điểm nhấn trong các hoạt động văn hóa nhân dịp Vu Lan năm nay, hứa hẹn sẽ mang đến nhiều cảm xúc và giá trị tinh thần cho du khách tham quan.

Triển lãm "Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn" sẽ mở cửa phục vụ nhu cầu tham quan của người dân và du khách đến hết tháng 3/2025 

Bài, ảnh: Thanh Thi