menu_open
  • Truông nhà Hồ - theo dấu tích xưa: Ảnh - IT
    Thương em anh cũng muốn vô
    Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam giang…
  • Ảnh: internet
    Trong một lần gặp mặt toàn thể hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, nhà giáo - nhà văn - dịch giả Bửu Ý có nêu một gợi ý: Từ điển Tiếng Huế thì bác sĩ Bùi Minh Đức đã thực hiện. Nhưng chưa thấy có ai khảo sát về tiếng Huế trong các tác phẩm văn học nghệ thuật của các nhà văn - nhà thơ - nhà nghiên cứu lý luận văn học nghệ thuật của tỉnh và cả nước. Nên chăng cần tiến hành công trình có ý nghĩa này?
  • Có những âm Huế rặt nhưng lúc sau này rất ít khi được nghe lại, nên đôi khi có một lớp tuổi trẻ Huế bỗng dưng lạ lẫm với một số tiếng Huế ấy.
  • Ảnh: Nguyễn Phúc Bảo Minh
    Giọng Huế còn thì phong cách sống, bản sắc Huế vẫn còn. Huế vẫn còn thì tiếng Mạ vẫn còn! Tiếng Mạ vẫn được cất giữ trong kho tàng văn hóa xứ sở, vẫn sống trong những ngữ cảnh mà phải thốt lên tiếng Mạ mới nói hết lời.
  • “… Giọng Huế bỗng nghe từ chợ Mỹ/ Mà chiêng mà trống dậy hồn quê…”
  • Ảnh minh họa (Internet)
    Mình người Huế mà đi nơi lạ, nghe được giọng Huế mô đó là ráng ngước mắt, quay đầu tìm cho kỳ được chủ nhân của giọng nớ đang đứng ở mô, có quen chút mô không.
  • Tiêu dao miền sơn thủy hữu tình là cái thú của giới tao nhân mặc khách ở chốn kinh kỳ. Dường như, các thi nhân đầu triều Nguyễn, vào thế kỷ 19 đã phóng tác theo lối của các thi sĩ thời Vãn Đường bên Trung Quốc.
  • Ngôn ngữ của người Huế rất phong phú, ngoài những từ đặc biệt của địa phương như mô, tê,răng, rứa...thì trong lời ăn tiếng nói của người Huế còn dùng nhiều ca dao, tục ngữ để thể hiện ý nghĩ thêm phần hoa mỹ và trơn tru. Chính điều này đã làm cho ngôn từ Huế sống động cũng như thăng hoa tâm hồn con người xứ Thần Kinh này.
  • Tên gọi của Huế gắn liền với lịch sử đất nước từ chuyện tình của nàng công chúa Huyền Trân. Để có sính lễ ngày cưới, phần đất của hai châu Ô và Lý từ Vua Chế Mân Chiêm Thành, công chúa đã hy sinh tình riêng. Diện tích đất nước được nới rộng. Ô và Lý sau này được đổi thành châu Thuận và Hóa vào năm 1306. Sau bao lần thay đổi, tên này vẫn được giữ nhưng đã đọc trại từ Hóa ra Huế. Huế còn đến nay và mãi mãi đậm nét trong tâm khảm người đất Thần Kinh.

    << < 1 2 > >>