menu_open
  • Hình tượng con hổ trong tranh dân gian làng Sình - Huế (ảnh minh họa)
    Thờ cúng vật linh của người Huế trong một số loài vật thì có con Cọp, vì “Cọp được xem là mạnh nhất trong các loại thú rừng, nên gọi là chúa sơn lâm. Do sức mạnh đó, Đạo Giáo phù thủy đã thuần hóa, dùng hình tượng cọp trong một số lá bùa trấn giữ trong nhà.
  • (Ảnh: Nguyễn Phúc Bảo Minh)
    Địa chỉ: Điện Hòn Chén (làng Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế)
    Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2016.
  • Anh Ku Treo, con cụ Kon Hiêm, làng Chi Lanh, xã A Đớt, huyện A Lưới
    Sử thi trở thành một dữ liệu về văn hóa xã hội xa xưa của cộng đồng. Đồng bào Tà Ôi, Pa Cô cũng có sử thi. Đó là sử thi A Chất.
  • Gà trên Chương đỉnh (đồng)
    Trong quan niệm tâm linh và biểu tượng triết mỹ phương Đông, hình tượng con gà trong nghệ thuật là biểu tượng về những phẩm chất, khí tiết của người quân tử, tượng trưng cho chân thiện mỹ, nhân sinh và thời gian, tuần hoàn vũ trụ với ánh sáng xua tan bóng tối.
  • Bàn thờ trong gia đình Huế. Ảnh: Bảo Đàn
    Nhiều người từ xa đến thường đặt câu hỏi về dân Huế thường ngại ra ngoài đường về đêm và đặc biệt là hạn chế ra khỏi nhà trong những ngày tết. Thậm chí có người cực đoan còn cho đó là một biểu hiện của sự “trì trệ”, “chậm chạp”, “thiếu cởi mở”... ảnh hưởng từ truyền thống.
  • Thần chăn trâu (Câu Mang thần). (Tư liệu: B.A.V.H)
    Trâu là loài động vật thích nghi với hệ sinh thái đầm lầy, ấm, ẩm thuộc khu vực Đông Nam Á. Nó là một nhân tố cấu trúc hữu cơ của nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Việt Nam “Con trâu là đầu cơ nghiệp”, “Trên đồng cạn, dưới đồng sâu / Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”...
  • Dù bị đồn đoán bởi lời nguyền nghi�
    Đã từ lâu, chùa Thiên Mụ (TP. Huế) nổi tiếng với 108 tiếng chuông ngày ngày giữ nhịp thời gian, mang theo tâm nguyện từ bi gửi gắm đến chúng sinh, giải tỏa mọi muộn phiền đau khổ. ấy vậy mà, nơi chốn cửa phật từ bi này còn được gán một lời nguyền nghiệt ngã.
  • Ảnh minh họa
    Già hơn nửa đời người, nếu có ai tò mò hỏi tôi đã thấy ma chưa thì sẽ xin trả lời là chưa. Nhưng nghe tiếng ma kêu thì có. Đó là tiếng kêu của con ma Ơi, một con ma tôi tưởng rằng chỉ độc quyền nổi tiếng tại quê nội tôi, làng An Ninh Hạ, ai dè cũng vang danh một vùng, bao gồm mấy làng lân cận.
  • Thiệt tình mà nói, tôi chưa thấy nơi nào nhiều am, miếu, điện, đền, như ở Huế. Và cũng chưa thấy nơi nào mà việc lên đồng lại phổ biến và quen thuộc như ở Huế.

    << < 1 2 > >>