• Lễ Phật Đản
    Lễ hội truyền thống
    Hằng năm, ngày rằm tháng tư âm lịch (trước kia là ngày mồng 8 tháng tư âm lịch), dân chúng Huế trang trọng cử hành lễ Phật Đản (đản sinh đức Phật).
    26/05/2023
    Hằng năm, ngày rằm tháng tư âm lịch (trước kia là ngày mồng 8 tháng tư âm lịch), dân chúng Huế trang trọng cử hành lễ Phật Đản (đản sinh đức Phật).

  • Thương em anh cũng muốn vô...
    Phương ngữ Huế
    Thương em anh cũng muốn vô
    Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam giang…
    15/05/2023
    Thương em anh cũng muốn vô
    Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam giang…

  • Lễ hội làng Dương Nỗ
    Lễ hội văn hóa
    Lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề “Dương Nổ - Hành trình tháng Năm” sẽ diễn ra từ ngày 16 đến 18/5.
    08/05/2023
    Lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề “Dương Nổ - Hành trình tháng Năm” sẽ diễn ra từ ngày 16 đến 18/5.

  • Festival nghề truyền thống Huế lần thứ 9 - 2023
    Lễ hội văn hóa
    Tiếp nối thành công của 8 kỳ Festival nghề truyền thống Huế từ năm 2005 đến nay và triển khai Đề án Festival bốn mùa, UBND thành phố Huế tiếp tục tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2023 lần thứ 9 - 2023 với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt”.
    24/04/2023
    Tiếp nối thành công của 8 kỳ Festival nghề truyền thống Huế từ năm 2005 đến nay và triển khai Đề án Festival bốn mùa, UBND thành phố Huế tiếp tục tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2023 lần thứ 9 - 2023 với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt”.

Lịch sử

Di sản tư liệu

Di sản văn hóa phi vật thể

Di sản văn hóa vật thể

Lễ hội

  • 26/05/2023
    Hằng năm, ngày rằm tháng tư âm lịch (trước kia là ngày mồng 8 tháng tư âm lịch), dân chúng Huế trang trọng cử hành lễ Phật Đản (đản sinh đức Phật).
  • Địa chỉ: 151 Thiên Thai, An Tây, thành phố Huế
    23/01/2023
    Lễ hội đền Huyền Trân là một hoạt động văn hoá có ý nghĩa tri ân, ghi nhận và tưởng nhớ Công chúa Huyền Trân - người đã có công với nước trong việc mở rộng bờ cõi, giang sơn, gấm vóc của dân tộc về phía nam (nay là vùng đất nam Quảng Trị và Thừa Thiên Huế).
  • Địa chỉ: Đình làng Lại Ân, xã Phú Mậu, thành phố Huế
    18/01/2023
    Hội Vật làng Sình ngoài yếu tố tâm linh như mong cho dân khỏe, làng yên, mùa màng tươi tốt, hạnh phúc đến với muôn người còn là hoạt động mang đậm tinh thần thượng võ, kích thích việc rèn luyện sức khỏe, lòng dũng cảm, sự tự tin, mưu trí đối với lớp trẻ…
  • Địa chỉ: Đình làng Gia Viên, xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
    18/01/2023
    Lễ hội Đu Tiên là một nét văn hóa đặc sắc của một số làng quê tại Huế, trong đó nổi tiếng nhất phải kể đến làng Gia Viên
  • Địa chỉ: Làng nghề rèn Hiền Lương (xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế)
    15/09/2022
    Hiền Lương là một làng nổi tiếng nghề rèn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, xưa gọi là Hoa Lang, thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa. Đến triều Minh Mạng toản tu địa bộ, đổi xứ Thuận Hóa làm phủ Thừa Thiên và phân địa giới thành 6 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc. Làng Hoa Lang từ đó được đổi là làng Hiền Lương, nay thuộc xã Phong Hiền, huyện Phong Điền. Lễ tế Tổ hằng năm cử hành rất long trọng, vì ngày trước dân Hiền Lương chủ yếu lấy nghề rèn truyền thống làm kế sinh nhai.
  • Địa chỉ: Thanh Bình từ đường (281 Chi Lăng, Tp. Huế)
    04/09/2022
    Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng được xếp vào loại hình lễ hội ngành nghề truyền thống, được tổ chức vào giữa tháng 3 và tháng 7 Âm lịch tại Thanh Bình từ đường.
  • Địa chỉ: Từ đường họ Đặng (làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế)
    04/09/2022
    Ngày 15/3/1869, hiệu ảnh đầu tiên mang tên “Cảm Hiếu Đường” do ông Đặng Huy Trứ - một người Việt Nam làm chủ đã ra đời. Lúc này, ông tự thao tác hết mọi công đoạn của nghề chụp ảnh và nghề nhiếp ảnh Việt Nam cũng được bắt đầu từ đây. Từ đó, hằng năm, cứ đúng vào dịp kỷ niệm ngày khai trương hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường do danh nhân Đặng Huy Trứ sáng lập, những nghệ sĩ nhiếp ảnh của Huế và các tỉnh, thành lại cùng nhau tụ về từ đường họ Đặng tại làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà - quê hương của ông để thành kính thắp nén nhang tưởng nhớ về ông tổ của ngành nhiếp ảnh Việt Nam.
  • Địa chỉ: Cổ nhạc từ (5/127 Nguyễn Trãi, TP. Huế)
    02/09/2022
    Với lịch sử hình thành và phát triển từ thế kỷ thứ XVII cho đến nay, Ca Huế là một loại hình nghệ thuật độc đáo và đặc trưng của mảnh đất Cố đô Huế. năm 2015, Ca Huế được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và đang được xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Với truyền thống lâu đời, cứ vào ngày 16 tháng 3 Âm lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Lễ tế tổ ca Huế trong thể tại nhà thờ Cổ nhạc.
  • Địa chỉ: Quảng trường Ngọ Môn, Sân Kỳ Đài (Kinh thành Huế)
    19/09/2022
    Trong khuôn khổ các hoạt động chính tại các kỳ Festival nghề truyền thống và Festival Huế, Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế được tổ chức tại Huế và trở thành một trong những chương trình chính của lễ hội, thu hút sự tham gia đông đảo của các khinh khí cầu đến từ Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... tạo nên một bức tranh rực rỡ sắc màu, giúp du khách và nhân dân Thừa Thiên Huế có cơ hội ngắm Huế từ trên cao mùa Lễ hội.
  • Địa chỉ: Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế (82 Hùng Vương, Tp. Huế)
    07/09/2022
    Bun Pi May là ngày tết cổ truyền của Lào (lễ hội năm mới) hay Lễ hội Hốt Nậm (Té nước) được tổ chức vào giữa tháng 4 hàng năm với mục đích cầu mong nước về, cho cuộc sống sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc.....

Ẩm thực

  • 17/07/2018
    Loanh quanh thăm Huế vào những ngày rằm, mồng một âm lịch, khách không khỏi ngạc nhiên và thích thú trước cảnh những quán bún “mặn” bình thường bỗng chốc hóa thành quán bún chay hấp dẫn, độc đáo.
  • 15/07/2018
    Lục tàu xá là món ăn vặt nổi tiếng của Huế trong những thập niên 50, 60 và đầu những năm 70 của thế kỷ trước. Trong ký ức những người Huế xưa còn lại vẫn không quên hương vị của món này nếu một lần đã thưởng thức.
  • 14/09/2017
    Cơm chay xứ Huế là món ăn truyền thống từ bình dân đến quý tộc Huế đều ưa thích. Ai đó đã từng nói, ở Huế núi không cao, sông không sâu nhưng lòng người thì tĩnh lặng bởi họ biết cách tu, biết ăn chay cho tâm hồn thanh tịnh.
  • 20/09/2022
    Đến Cố đô Huế, du khách ai cũng muốn ăn một bát bún bò Huế. Món ăn đã được Tổ chức Kỷ lục châu Á đưa vào danh sách Top 100 món ăn đạt giá trị ẩm thực châu Á
  • 12/09/2022
    Bên cạnh ẩm thực Cung đình cầu kỳ, công phu vừa đẹp mắt, ngon miệng lại vừa bổ dưỡng thì những món ăn bình dân, tuy giản dị mà tinh tế lại thu hút không hề nhỏ đối với những tín đồ thực khách đến Huế, yêu Huế. Vả trộn là một trong số đó.
  • 07/09/2022
    Trước đây, tôi không thích ăn cơm hến. Bởi không thích nên trong cuốn sách viết về ẩm thực bình dân xứ Huế của tôi “Về Huế ăn cơm” cũng có một tản văn nói về món hến, nhưng mà là hến phay hay canh hến nấu với bầu, với rau chứ không phải cơm hến... Tất nhiên, phải khẳng định đó là những món ngon từ sông Ô Lâu, phá Tam Giang quê tôi. Bây giờ thì tôi đã thấy mình đã thiếu sót khi không đề cập chi đến món cơm hến.
  • 11/08/2022
    Trong bản đồ ẩm thực Huế, hẳn ai cũng có cho mình hơn một món ăn gây thương nhớ khi nhắc đến mảnh đất Cố đô. Tuy nhiên, một trong những món ăn chỉ nghe tên thôi đã không thể nào quên được, đó là Cơm Âm phủ.
  • 03/02/2023
    Vào độ tháng Chạp, khi những trái quật chín lúc lủi lỉu trên cành trong vườn cũng là khi Tết đến Xuân về, các bà các mẹ đảm đang xứ Huế lại trổ tài vào bếp với món Mứt kim quật.
  • 20/09/2022
    Nằm trong món quý nhất ẩm thực cung đình Huế, Yến sào là một trong 8 món ăn quý của vua chúa ngày xưa gọi là "Bát Trân" và đứng đầu trong bữa tiệc cao cấp nhất, gọi là "cỗ yến hạng nhất" gồm 161 món.
  • 20/09/2022
    Nem Công chả Phụng là biểu tượng của sự tao nhã nhưng đầy quyền lực trong ẩm thực cung đình Huế xưa. Đây được coi là món ăn đứng đầu hàng bát trân (yến sào, vi cá mập, nem công chả phụng…). Món ăn được trang trí nhiều màu sắc và làm theo hình dáng chim công và chim phụng.
  • Địa chỉ: Quan Xưởng - Phủ Nội Vụ, Đại Nội Huế
    31/03/2021
    Hoàng Triều Ngự Tửu là loại dược tửu nổi tiếng của vùng đất Cố đô xưa, được các vị vua chúa, quan lại ngày xưa rất thích dùng.
  • ThS.KTS Nguyễn Quang Huy - Những công trình của đam mê và trách nhiệm
    Từ đam mê ban đầu về công nghệ số 3D, với mong muốn đóng góp nhiều hơn cho quê hương Thừa Thiên Huế trong công tác gìn giữ và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Huế, ThS.KTS Nguyễn Quang Huy (Khoa Kiến trúc - Đại học Khoa học Huế) đã và đang có những hoạt động nổi bật về chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa.
    Từ đam mê ban đầu về công nghệ số 3D, với mong muốn đóng góp nhiều hơn cho quê hương Thừa Thiên Huế trong công tác gìn giữ và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Huế, ThS.KTS Nguyễn Quang Huy (Khoa Kiến trúc - Đại học Khoa học Huế) đã và đang có những hoạt động nổi bật về chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa.

  • NSƯT Ploong Thiết: “Viên ngọc thô” của xứ Huế
    “Con đường đến với nghệ thuật, ngoài năng khiếu thiên phú, người học phải có môi trường cọ xát, rèn luyện để phát huy hết tố chất bên trong con người”, đó là chia sẻ của Thiếu tá, NSƯT Ploong Thiết
    “Con đường đến với nghệ thuật, ngoài năng khiếu thiên phú, người học phải có môi trường cọ xát, rèn luyện để phát huy hết tố chất bên trong con người”, đó là chia sẻ của Thiếu tá, NSƯT Ploong Thiết

  • Nghệ nhân Nhã nhạc Trần Kích
    Được xem là “báu vật nhân văn” và “nghệ nhân cuối cùng của Nhã nhạc triều Nguyễn”, Nghệ nhân Trần Kích là nguời được Bộ Văn hóa Pháp phong tặng tước hiệu Hiệp sĩ Văn hóa và Nghệ thuật vì có nhiều đóng góp trong việc gìn giữ và quảng bá Nhã nhạc cung đình Huế, Di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
    Được xem là “báu vật nhân văn” và “nghệ nhân cuối cùng của Nhã nhạc triều Nguyễn”, Nghệ nhân Trần Kích là nguời được Bộ Văn hóa Pháp phong tặng tước hiệu Hiệp sĩ Văn hóa và Nghệ thuật vì có nhiều đóng góp trong việc gìn giữ và quảng bá Nhã nhạc cung đình Huế, Di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

  • HDV du lịch Cẩm Hiền: Lan tỏa tình yêu quê hương qua tà áo dài truyền thống
    Hơn 10 năm trong nghề Hướng dẫn viên du lịch nội địa, chuyên tuyến Miền Trung và đặc biệt là hành trình tham quan tại tỉnh Thừa Thiên Huế, HDV du lịch Cẩm Hiền đã ghi dấu ấn tượng cho rất nhiều đoàn khách tham quan không chỉ ở sự chuyên nghiệp, tận tâm mà còn ở sự duyên dáng “rất Huế” với hình ảnh áo dài, nón lá.
    Hơn 10 năm trong nghề Hướng dẫn viên du lịch nội địa, chuyên tuyến Miền Trung và đặc biệt là hành trình tham quan tại tỉnh Thừa Thiên Huế, HDV du lịch Cẩm Hiền đã ghi dấu ấn tượng cho rất nhiều đoàn khách tham quan không chỉ ở sự chuyên nghiệp, tận tâm mà còn ở sự duyên dáng “rất Huế” với hình ảnh áo dài, nón lá.