-
Những dấu vết của chiến tranh không làm mất đi vẻ thơ mộng của sông Hương hay sức sống của chợ Đông Ba ở kinh thành Huế thập niên 1940.
-
Nhìn từ không trung, kinh thành Huế đầu thế kỷ 20 hiện ra với dáng vẻ tráng lệ, kỳ vĩ lạ thường.
-
Sau bao nỗ lực của tỉnh và các ngành hữu quan, những hiện vật Chăm pa có giá trị văn hóa – lịch sử từ khu phế tích đền tháp núi Linh Thái (Vinh Hiền - Phú Lộc) được đưa về trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử tỉnh.
-
Tin vui với người dân Cố đô khi Chủ tịch UBND tỉnh vừa đề nghị Cục Đường bộ 2 - Bộ Giao thông Vận tải có phương án phục hồi hệ thống bao lơn của cầu Trường Tiền như đã từng tồn tại trong đợt trùng tu sắp tới.
-
Việc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế không muốn giữ di tích Lục Bộ của triều Nguyễn trong danh sách di sản khu vực I đang là chủ đề được quan tâm. TS. Phan Thanh Hải – Giám đốc Trung tâm BTDTCĐ Huế khẳng định, thông tin như vậy là chưa đầy đủ và thiếu chính xác; đồng thời, cung cấp những nội dung cụ thể hơn.
-
Kim Long (còn được gọi là Kim Luông) vốn là đất các chúa Nguyễn chọn nơi lập phủ từ năm 1636 đến 1687. Năm 1687 chúa Nguyễn Phúc Trăn mới dời phủ về Phú Xuân, cách Kim Long chỉ 3 cây số, dọc theo bờ Sông Hương.
-
Trong những di sản văn hóa do triều Nguyễn (1802 – 1945) để lại trên đất Huế có một loại di sản vật thể rất đặc biệt. Đó là PHÁP LAM HUẾ.
-
Triển lãm "Màu vàng lồng lộng chảy tràn lá xanh" giới thiệu những bộ áo dài xưa của cố đô Huế thuộc bộ sưu tập của Thái Kim Lan.
-
Kiến trúc cung đình Huế, bờ xe nước Quảng Ngãi, vẻ thơ mộng của Đà Lạt... là những hình ảnh đẹp về Việt Nam thời thuộc địa trong bộ tem Pháp cổ.
-
Ngày 28/4, Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 đã tổ chức triển lãm với chủ đề “Văn bản hành chính nhà nước qua Châu bản triều Nguyễn”.
-
Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên về di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khá đa dạng, phong phú. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng trong phát triển du lịch văn hóa của đất nước. Cần tạo nên một nhận thức chung về trách nhiệm bảo tồn di sản đô thị lịch sử trong mỗi người dân và cấp ủy, chính quyền các cấp để những cố đô nước Việt luôn là niềm tự hào của người dân và thu hút được nhiều du khách quốc tế đến tham quan.
-
Ngày 2-12, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I và Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV hợp tác tổ chức triển lãm “Triều Nguyễn với việc biên soạn chính sử qua Châu bản, Mộc bản - Di sản tư liệu thế giới”, giới thiệu hơn 100 phiên bản tài liệu lựa chọn từ hai khối Mộc bản và Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.
-
Hai đồng tiền cổ quý hiếm là loại tiền dùng để ban thưởng chứ không dùng để trao đổi, mua bán có tên là “Gia Long thông bảo” và “Minh Mạng thông bảo” với kích thước rất lớn vừa được một người dân ở Quảng Bình lần đầu phát hiện.
-
Trong kiến trúc xưa, có lẽ không nơi nào có nhiều bức bình phong như ở Huế. Khắp các cung đình, phủ đệ, đến các đền chùa, am miếu, đình làng, nhà thờ họ và nhà thường dân…đều hiện hữu những bức bình phong.
-
Lọng là sản phẩm độc đáo được dùng để tôn vinh sự trang trọng, quý phái trong các nghi lễ của triều đình xưa, cũng như trong các lễ nghi cúng tế mang đậm tín ngưỡng dân gian. Từ đám rước thần linh, đám tang, lễ cưới, hỏi… đều có sự hiện diện của chiếc lọng.
-
Gần một thế kỷ rưỡi, từ năm 1802 đến năm 1945 Huế là kinh đô của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Trong suốt thời gian ấy, Huế là nơi hội tụ tinh hoa của cả nước, tất cả mọi sự ăn, mặc, ở đến sinh hoạt đều được nâng lên tầm nghệ thuật. Ở Huế, nhà Rường không thuần tuý là nơi để ở mà còn là một tác phẩm nghệ thuật, là sự tiếp nối có truyền thống của nhiều thế hệ trong gia đình, dòng họ và cũng là sự tiếp nối mạch nguồn văn hoá của Huế trong kiến trúc, cảnh quan.
-
“Toàn bộ cuốn sách làm bằng bạc mạ vàng, chỉ có 5 tờ (10 trang) nhưng nặng tới 7 ký, xuất hiện vào thời vua Thiệu Trị (1846), có kích cỡ 14×23 cm..."
-
Ngoài tác động khắc nghiệt của thời gian thì khó khăn về kinh phí, sự thờ ơ của con người trong công tác bảo vệ, trùng tu, thậm chí là xâm hại khiến di tích càng xuống cấp, nhếch nhác. Để cứu nguy cho di tích, cần nhiều giải pháp đồng bộ, kịp thời và sự chung tay của xã hội.