-
Thời Thực dân Pháp xâm lược (1858-1930)
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn.
30/05/2018
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn.
-
Ẩm thực
10 món ngon ở Huế – Bạn đã ăn chưa?
10 món ngon ở Huế – Bạn đã ăn chưa?
Đi du lịch, ngoài việc ghé thăm các danh lam thắng cảnh đẹp thì thưởng thức ẩm thực cũng là một thú vui không thể không nói tới. Nhiều người cho rằng món ăn cũng chính là văn hóa, thưởng thức món ăn chính là đang trải nghiệm văn hóa của vùng đất mà mình đến. Chính vì vậy, đừng bỏ lỡ cơ hội này khi các bạn đến một nơi nào đó.
20/07/2016
Đi du lịch, ngoài việc ghé thăm các danh lam thắng cảnh đẹp thì thưởng thức ẩm thực cũng là một thú vui không thể không nói tới. Nhiều người cho rằng món ăn cũng chính là văn hóa, thưởng thức món ăn chính là đang trải nghiệm văn hóa của vùng đất mà mình đến. Chính vì vậy, đừng bỏ lỡ cơ hội này khi các bạn đến một nơi nào đó.
-
Ẩm thực
Tổng hợp các quán ăn, nhà hàng ngon tại Huế
Tổng hợp các quán ăn, nhà hàng ngon tại Huế
Thêm một lý do để bạn không nên hoãn chương trình du lịch khám phá Huế.
18/05/2017
Thêm một lý do để bạn không nên hoãn chương trình du lịch khám phá Huế.
-
Sơ lược về chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn
Theo lịch sử, triều Nguyễn có 9 đời chúa và 13 đời vua. Chúa Tiên Nguyễn Hoàng là vị chúa Nguyễn đầu tiên đặt nền móng cho vương triều Nguyễn và Bảo Đại là vị vua cuối cùng, trong khoảng thời gian gần 400 năm bắt đầu từ năm 1558 và kết thúc vào năm 1945.
22/08/2017
Theo lịch sử, triều Nguyễn có 9 đời chúa và 13 đời vua. Chúa Tiên Nguyễn Hoàng là vị chúa Nguyễn đầu tiên đặt nền móng cho vương triều Nguyễn và Bảo Đại là vị vua cuối cùng, trong khoảng thời gian gần 400 năm bắt đầu từ năm 1558 và kết thúc vào năm 1945.
-
Lời ca dao cho Huế
Tên gọi của Huế gắn liền với lịch sử đất nước từ chuyện tình của nàng công chúa Huyền Trân. Để có sính lễ ngày cưới, phần đất của hai châu Ô và Lý từ Vua Chế Mân Chiêm Thành, công chúa đã hy sinh tình riêng. Diện tích đất nước được nới rộng. Ô và Lý sau này được đổi thành châu Thuận và Hóa vào năm 1306. Sau bao lần thay đổi, tên này vẫn được giữ nhưng đã đọc trại từ Hóa ra Huế. Huế còn đến nay và mãi mãi đậm nét trong tâm khảm người ...
27/11/2014
Tên gọi của Huế gắn liền với lịch sử đất nước từ chuyện tình của nàng công chúa Huyền Trân. Để có sính lễ ngày cưới, phần đất của hai châu Ô và Lý từ Vua Chế Mân Chiêm Thành, công chúa đã hy sinh tình riêng. Diện tích đất nước được nới rộng. Ô và Lý sau này được đổi thành châu Thuận và Hóa vào năm 1306. Sau bao lần thay đổi, tên này vẫn được giữ nhưng đã đọc trại từ Hóa ra Huế. Huế còn đến nay và mãi mãi đậm nét trong tâm khảm người ...
-
Giá vé
Bảng giá vé tham quan Khu di sản Huế
Bảng giá vé tham quan Khu di sản Huế
Trong gần 400 năm (1558 - 1945), Huế từng là Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn. Cố đô Huế ngày nay vẫn còn lưu giữ trong lòng những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Suốt mấy thế kỷ, bao nhiêu tinh hoa của cả nước được chắt lọc hội tụ về đây ...
30/09/2019
Trong gần 400 năm (1558 - 1945), Huế từng là Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn. Cố đô Huế ngày nay vẫn còn lưu giữ trong lòng những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Suốt mấy thế kỷ, bao nhiêu tinh hoa của cả nước được chắt lọc hội tụ về đây ...
-
Phương ngữ Huế
Nguồn gốc câu ca dao: “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương”
Nguồn gốc câu ca dao: “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương”
Tiêu dao miền sơn thủy hữu tình là cái thú của giới tao nhân mặc khách ở chốn kinh kỳ. Dường như, các thi nhân đầu triều Nguyễn, vào thế kỷ 19 đã phóng tác theo lối của các thi sĩ thời Vãn Đường bên Trung Quốc.
04/09/2015
Tiêu dao miền sơn thủy hữu tình là cái thú của giới tao nhân mặc khách ở chốn kinh kỳ. Dường như, các thi nhân đầu triều Nguyễn, vào thế kỷ 19 đã phóng tác theo lối của các thi sĩ thời Vãn Đường bên Trung Quốc.
-
Tục lệ cúng đất của người dân Huế
Cúng đất còn có tên là lễ “ Tạ thổ kỳ yên”. Cúng đất là lễ dâng cúng cho các vị thần Đất và các vị thần phối thuộc, mỗi năm diễn ra hai lần vào một ngày tốt trong tháng 2 và tháng 8 âm lịch.
21/03/2021
Cúng đất còn có tên là lễ “ Tạ thổ kỳ yên”. Cúng đất là lễ dâng cúng cho các vị thần Đất và các vị thần phối thuộc, mỗi năm diễn ra hai lần vào một ngày tốt trong tháng 2 và tháng 8 âm lịch.
-
Văn học
Bản sắc Huế qua bài thơ "Tạm biệt" của Thu Bồn
Bản sắc Huế qua bài thơ "Tạm biệt" của Thu Bồn
Nhà thơ Thu Bồn đã tìm thấy Huế từ trong chính ngọn nguồn, từ trong chính bản thể của Huế, mà một trong những biểu hiện đặc sắc đó là dòng Hương, dòng sông tâm thức, dòng sông tâm hồn, dòng sông bản thể của những gì “rất Huế”.
11/08/2014
Nhà thơ Thu Bồn đã tìm thấy Huế từ trong chính ngọn nguồn, từ trong chính bản thể của Huế, mà một trong những biểu hiện đặc sắc đó là dòng Hương, dòng sông tâm thức, dòng sông tâm hồn, dòng sông bản thể của những gì “rất Huế”.
-
Trang phục cung đình triều Nguyễn
Khi biên soạn bộ điển lệ nổi tiếng của triều Nguyễn, Khâm định Ðại Nam hội điển sự lệ, các sử quan của triều đình đã dành quyển 78 và quyển 242 để bàn về việc ăn mặc của các bậc đế, hậu, hoàng tử, công chúa, quan lại… triều Nguyễn, từ trang phục dùng trong các dịp triều lễ, khánh tiết, tết nhứt, cho đến thường phục, kể cả nội y, “phụ kiện”...
02/10/2017
Khi biên soạn bộ điển lệ nổi tiếng của triều Nguyễn, Khâm định Ðại Nam hội điển sự lệ, các sử quan của triều đình đã dành quyển 78 và quyển 242 để bàn về việc ăn mặc của các bậc đế, hậu, hoàng tử, công chúa, quan lại… triều Nguyễn, từ trang phục dùng trong các dịp triều lễ, khánh tiết, tết nhứt, cho đến thường phục, kể cả nội y, “phụ kiện”...